Phụ gia thực phẩm Trong vai trò của một phụ gia thực phẩm, axít citric được sử dụng như là chất tạo hương vị và chất bảo quản trong thực phẩm và đồ uống, đặc biệt là các loại đồ uống nhẹ. Nó được ký hiệu bằng một số E là E330. Các muối citrat của các kim loại khác nhau được sử dụng để chuyển giao các khoáng chất này ở dạng có thể sử dụng được về mặt sinh học trong nhiều chất bổ sung dinh dưỡng. Các tính chất đệm của các citrat được sử dụng để kiểm soát pH trong các chất tẩy rửa dùng trong gia đình và trong dược phẩm. Tại Hoa Kỳ, độ tinh khiết của axít citric cần thiết để làm phụ gia thực phẩm được định nghĩa bởi Food Chemical Codex (FCC), được công bố trong Dược điển Hoa Kỳ (USP).
Làm mềm nước Khả năng của axít citric trong chelat các kim loại làm cho nó trở thành hữu ích trong xà phòng và các loại bột giặt. Bằng sự chelat hóa các kim loại trong nước cứng, nó làm cho các chất tẩy rửa này tạo bọt và làm việc tốt hơn mà không cần phải làm mềm nước. Theo kiểu tương tự, axít citric được dùng để tái sinh các vật liệu trao đổi ion dùng trong cácchất làm mềm nước bởi nó kết tủa các ion kim loại đã tích lũy như là các phức chất citrat.
Khác Axít citric được sử dụng trong công nghệ sinh học và công nghiệp dược phẩm để thụ động hóa các hệ thống ống dẫn cần độ tinh khiết cao (thay cho việc sử dụng axít nitric). Axít nitric bị coi là nguy hiểm và khó xử lý khi sử dụng cho mục đích này, trong khi axít citric thì không.Axít citric là thành phần hoạt hóa trong một số dung dịch tẩy rửa vệ sinh nhà bếp và phòng tắmAxít citric được sử dụng phổ biến như là chất đệm để làm tăng độ hòa tan của heroin nâu.Axít citric là một trong các hóa chất cần thiết để tổng hợp HMTD, một chất nổ nhạy nhiệt, nhạy ma sát và nhạy va chạm tương tự như axeton peroxit.
Axít citric cũng có thể thêm vào kem để giữ cho các giọt mỡ nhỏ tách biệt nhau cũng như thêm vào các công thức chế biến nước chanh tươi tại chỗ
Axít citric cũng dùng nhiều trong sản xuất rượu vang như là chất thay thế hay bổ sung khi các loại quả chứa ít hay không có độ chua tự nhiên được sử dụng..
Axít citric cũng được sử dụng như là nước rửa lần hai (sau nước hiện hình) trong xử lý phim chụp ảnh trước khi dùng nước định hình.
Axít citric cũng được dùng như là một trong các thành phần hoạt hóa trong sản xuất các mô kháng virus
Axít citric cũng được sử dụng như là tác nhân làm chín chính trong các công đoạn đầu tiên trong sản xuất phó mát mozzarella
PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
Phiếu an toàn hóa chất Tên sản phẩm: ACID CITRIC
Số CAS: 77-92-9
Số đăng ký EC: 5949-29-1
Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại : Không có
Số đăng ký danh mục Quốc gia khác: không có
I. NHẬN DẠNG HÓA CHẤT
– Tên thường gọi của chất: Acid Citric
– Mã sản phẩm:
– Tên thương mại: Acid Ctric
– Tên khác:không có
Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ: CTY TNHH TM DV XNK KHANG NGHI Địa chỉ : Số 186, tổ 20B, KP 4, Phường Trảng Dài, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam Điện thoại: 0613.816 330 – 331 Fax: 0613.816 332 Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: CTY TNHH TM DV XNK KHANG NGHI Địa chỉ : Số 186, tổ 20B, KP 4, Phường Trảng Dài, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam Điện thoại: 0613.816 330 – 331 Fax: 0613.816 332
– Mục đích sử dụng: ghi ngắn gọn mục đích sử dụng: phụ gia thực phẩm, phụ gia tẩy rửa…
II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN CÁC CHẤT
Tên thành phần nguy hiểm Acid Citric
Số CAS 77-92-9
Công thức hóa học C6H8O7
Hàm lượng (% theo trọng lượng) 99%
III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT
1. Mức xếp loại nguy hiểm :
2. Cảnh báo nguy hiểm:
– Nguy hiểm khi tiếp xúc: không đáng kể
– Lưu ý khi tiếp xúc: phải có gang tay, kính bảo hộ, khẩu trang.
3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng
– Đường mắt: nguy hại (gây kích ứng), có thể tổn thương giác mạc hay mù.
– Đường thở: đau rát, thở gấp, đau cổ họng
– Đường da: ít nguy hại, có thể bị cháy bỏng, quá liều có thể gây tổn thương.
– Đường tiêu hóa: không đáng kể với số lượng ít I
V. BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt)
– Kiểm tra và loại bỏ bất kỳ kính sát tròng. Khi bị tiếp xúc với mắt, phải rửa mắt ngay với nhiều nước ít nhất trong 15 phút và gặp bác sĩ chuyên khoa.
2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da)
– Rửa bằng xà phòng và nước, thay bỏ quần áo nhiễm bẩn, gặp bác sĩ chuyên khoa nếu có những kích ứng. Quần áo nhiễm bẩn phải giặt giũ khi sử dụng lại.
3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí)
– Đưa nạn nhân đến vùng có không khí trong lành
– Hô hấp nhân tạo nếu nạn nhân ngừng thở
– Đưa nạn nhân đến trung tâm y tế gần nhất
4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất)
– Không gây nôn trừ khi có sự chỉ dẫn của nhân viên y tế
– cho nạn nhân súc miệng nhiều lần
– Nới lỏng quần áo tạo tư thế thoải mái nhất
5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có)
V. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN
1. Xếp loại về tính cháy: không cháy
2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy: Không phù hợp
3. Các tác nhân gây cháy, nổ : không phù hợp
4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác : các trang bị cần thiết
5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy
6. Các lưu ý đặc biệt về cháy, nổ (nếu có)
VI. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ
1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ
– Kiểm soát ngay tại nguồn phát sinh
– Trung hoà bằng acid
2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng
– Tạo độ thông thoáng gió tại nơi bị tràn đổ
– Chỉ những người có am hiểu, có BHLĐ mới đượcvào khu vực tràn, đổ
– Mang đầy đủ trang thiết bị BHLĐ: quần áo, mặt nạ phòng độc, ủng, găng tay
– Ngăn rò rỉ, chuyển sang nơi chứa khác
– Tìm biện pháp cách li khu vực bị tràn đổ
– Không để axit chảy xuống cống thoát nước
– Trung hoà bằng dung dịch acid
– Việc tiêu huỷ những dụng cụ có dính hoá chất tuân theo quy định của nhà nước
VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ
1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm
– Tránh tiếp xúc trực tiếp với da và mắt
– Tuân thủ các quy trình khi vận hành và lấy mẫu
– Có biển cảnh báo tại nơi chứa hoá chất
– Rửa tay sau khi thao tác với hoá chất
2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản
– Bảo quản nơi khô thoáng
– Được đựng trong các thiết bị kín như thùng có nắp đậy, bao bì kín
– Không để gần nơi chứa các vật liệu có tính acid
– Các vật liệu không tương thích như: nhôm, kẽm, đồng, các hơp kim ..
VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU VỀ THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN
1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết Có quạt thông gió, hút hơi để làm giảm bớt lượng nhiệt khi tiếp xúc với hoá chất
2. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc
– Bảo vệ mắt; Kính bảo hộ
– Bảo vệ thân thể: Quần áo bảo hộ
– Bảo vệ tay: Găng tay chống hoá chất
– Bảo vệ chân. ủng
3. Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự cố
4. Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc…)
IX. ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA CỦA HÓA CHẤT
Trạng thái vật lý: tinh thể rắn
Điểm sôi (0C): 1390
Màu sắc: không màu
Điểm nóng chảy (0C): 153
Mùi đặc trưng: không mùi
Điểm bùng cháy (0C) (Flash point) theo phương pháp xác định : không phù hợp
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn: không phù hợp
Nhiệt độ tự cháy (0C): không phù hợp
Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn :2.1 g/cm3
Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí)
Độ hòa tan trong nước: hoàn toàn Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí): không phù hợp Độ PH : không có giá trị
Tỷ lệ hóa hơi: chưa có thông tin Khối lượng riêng (kg/m3 ): 1,665 Các tính chất khác: nồng độ tối đa cho phép trong không khí
X. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT
1. Tính ổn định : ổn định cao
2. Khả năng phản ứng:
– Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy: chưa có thông tin
– Phản ứng nguy hiểm: chưa có thông tin
– Phản ứng trùng hợp: chưa có thông tin
– Tránh tiếp xúc với acid
XI. THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH
Tên thành phần Acid Citric
Loại ngưỡng Chưa có thông tin
Kết quả
Đường tiếp xúc
Sinh vật thử
1. Các ảnh hưởng mãn tính với người : không được phân loại là chất gây ung thư theo CSHA, ACGIH
2. Các ảnh hưởng độc khác
XII. THÔNG TIN VỀ SINH THÁI
1. Độc tính với sinh vật Tên thành phần Loại sinh vật Chu kỳ ảnh hưởng Kết quả Acid Citric Chưa có thông tin 2. Tác động trong môi trường
– Mức độ phân huỷ sinh học: Khi vào trong đất nguyên liệu này có thể ngấm vào mạch nước ngầm
– Chỉ số BOD và COD: không có thông tin – ảnh hưởng lên hệ sinh thái: không có thông tin
– Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học: không có thông tin
XIII. YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ
1. Thông tin quy định tiêu hủy : chưa có thông tin
2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải: Chưa có thông tin
3. Biện pháp tiêu hủy: trung hoà trước khi thải ra môi trường Xử lí như chất thải nguy hại bởi các cơ quan có chức năng đem đi xử lý theo hợp đồng
4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý :các muối và nước không độc
XIV. YÊU CẦU TRONG VẬN CHUYỂN
Tên quy định Số UN
Tên vận chuyển đường biển Loại, nhóm hàng nguy hiểm Quy cách đóng gói Nhãn vận chuyển Thông tin bổ sung Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của Việt Nam: 1832 8 Có
– Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 của CP quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ;
– Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 của CP quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa. Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm quốc tế của EU, USA… 1832 8
XV. QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHẢI TUÂN THỦ
1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới : không
2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký: không
3. Quy chuẩn kỹ thuật tuân thủ
XVI. THÔNG TIN CẦN THIẾT KHÁC
Ngày tháng biên soạn Phiếu: 11/06/2014 Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: – Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ HÓA CHẤT VÀ MÔI TRƯỜNG VŨ HOÀNG
Lưu ý người đọc: Những thông tin trong Phiếu an toàn hóa chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ và mới nhất về hóa chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn. Hóa chất nguy hiểm trong Phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tùy theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc